Thứ Tư, 8 tháng 4, 2015

ĐỀ THI HƯỚNG DẪN CHẤM MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015



BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ THI MINH HA-KTHI THPT QUC GIA NĂM 2015
Môn: Ngvăn
Thi gian làm bài: 180 phút.
Phn I. Đọc hiu (3,0 đim)
Đọc đon trích sau đây và trli các câu hi tCâu 1 đến Câu 4:
(1) Cái thú thc cũng ging cái thú đi chơi bộ ấy. Thc cũng là mt cuc du lch, du
lch bng trí óc, mt cuc du lch say mê gp trăm ln du lch bng chân, vì nó là du lch trong
không gian ln thi gian. Nhng shiu biết ca loài người là mt thế gii mênh mông. Klàm
sao hết được nhng vt hu hình và vô hình mà ta sthy trong cuc du lch bng sách v?
(2) Ta cũng được tdo, mun đi đâu thì đi, ngng đâu thì ngng. Bn thích cái xã hi
thi Đường bên Trung Quc thì đã có nhng thi nhân đại tài tviên “Dminh châu” ca Đường
Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” ca Dương Quý Phi cho bn biết. Tôi thích nghiên cu
đời con kiến, con sâu – mi vt là cmt thế gii huyn bí đấy, bn - thì đã có J.H.Pha-brow và
hàng chc nhà sinh vt hc khác sn sàng kchuyn cho tôi nghe mt cách hóm hnh hoc thi v.
(3) Đương hc vkinh tế, thy chán nhng con số ư? Thì ta bđi mà coi cnh hBa
Bể ở Bc Cn hay cnh núi non Thy Sĩ, cnh tri bin Ha-oai. Hoc không mun hc na thì
ta gp sách li, chng ai ngăn cn ta c.”
(Trích Thc - mt nhu cu thi đại - Nguyễn Hiến Lê,
NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003)
Câu 1. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên. (0,5 đim)
Câu 2. Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 đim)
Câu 3. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng khi “thy chán nhng con sthì “bđi mà
coi cnh hBa Bể ở Bc Cn hay cnh núi non Thy Sĩ, cnh tri bin Ha-oai”? (0,5 đim)
Câu 4. Anh/chị hãy nêu ít nhất 02 tác dụng của việc tự học theo quan điểm riêng của mình. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,25 đim)

Đọc đon thơ sau đây và trli các câu hi tCâu 5 đến Câu 8:
... Bao gicho ti mùa thu
trái hng trái bưởi đánh đu gia rm
bao gicho ti tháng năm
mra tri chiếu ta nm đếm sao
Ngân hà chy ngược lên cao
qut mo vkhúc nghêu ngao thng Bm
bao đom đóm chp chn
trong leo lo nhng vui bun xa xôi

Mru cái lẽ ở đời
sa nuôi phn xác hát nuôi phn hn
bà ru mmru con
liu mai sau các con còn nhchăng
(Trích Ngi bun nhmta xưa - Theo Thơ Nguyn Duy,
NXB Hội nhà văn, 2010)
Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 đim)
Câu 6. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của đoạn thơ trên.
(0,5 đim)
Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 đim)
Câu 8. Anh/chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ: Mru cái lẽ ở đời – sa nuôi phn xác hát nuôi phn hn. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,25 đim)


Phn II. Làm văn (7,0 đim)
Câu 1. (3,0 đim)
Không có công vic nào là nhnhoi hay thp kém, mà chcó người không tìm thy ý nghĩa
trong công vic ca mình mà thôi.
(Nhiều tác giả, Ht ging tâm hn, Tập 1, NXB Tổng hợp TP HCM, 2013)
Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
Câu 2. (4,0 đim)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau:
Người đi Châu Mc chiu sương y
Có thy hn lau no bến b
Có nhdáng người trên độc mc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
(Tây Tiến - Quang Dũng, Ngvăn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
Nhgì như nhngười yêu
Trăng lên đầu núi nng chiu lưng nương
Nhtng bn khói cùng sương
Sm khuya bếp la người thương đi v.
(Vit Bc - Tố Hữu, Ngvăn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)
----- Hết -----
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐÁP ÁN - THANG ĐIM
ĐỀ THI MINH HA-KTHI THPT QUC GIA NĂM 2015
Môn: Ngvăn
Phn I. Đọc hiu (3,0 đim)
Câu 1. Câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản: Cái thú thc cũng ging cái thú đi chơi bộ ấy.
- Điểm 0,5: Ghi lại đúng câu văn trên
- Điểm 0: Ghi câu khác hoặc không trả lời
Câu 2. Thao tác lập luận so sánh/ thao tác so sánh/ lập luận so sánh/ so sánh.
- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo một trong các cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 3. Tác giả cho rằng khi“thy chán nhng con sthì “bđi mà coi cnh hBa Bể ở Bc
Cn hay cnh núi non Thy Sĩ, cnh tri bin Ha-oai”, bởi vì “coi cnh hBa Bể ở Bc Cn
hay cnh núi non Thy Sĩ, cnh tri bin Ha-oai” sẽ giúp ta thư giãn đầu óc, tâm hồn cởi mở,
phóng khoáng hơn, làm cho đời sống đỡ nhàm chán, trở nên thú vị hơn.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ.
- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên
- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 4. Nêu ít nhất 02 tác dụng của việc tự học theo quan điểm riêng của bản thân, không nhắc lại
quan điểm của tác giả trong đoạn trích đã cho. Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,25: Nêu ít nhất 02 tác dụng của việc tự học theo hướng trên
- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:
+ Nêu 02 tác dụng của việc tự học nhưng không phải là quan điểm riêng của bản thân mà
nhắc lại quan điểm của tác giả trong đoạn trích đã cho;
+ Nêu 02 tác dụng của việc tự học nhưng không hợp lí;
+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không có sức thuyết phục;
+ Không có câu trả lời.
Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức biểu cảm/biểu cảm.
- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo 1 trong 2 cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 6. Hai biện pháp tu từ: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ bao gicho ti), nhân hóa (trong câu
trái hng trái bưởi đánh đu gia rm).
- Điểm 0,5: Trả lời đúng 2 biện pháp tu từ theo cách trên
- Điểm 0,25: Trả lời đúng 1 trong 2 biện pháp tu từ theo cách trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 7. Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả về thời ấu thơ bên
mẹ với những náo nức, khát khao và niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng thời, cho thấy công lao của
mẹ, ý nghĩa lời ru của mẹ và nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ công lao ấy.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ 2 ý trên hoặc diễn đạt theo cách khác nhưng hợp lí.
- Điểm 0,25: Trả lời được 1 trong 2 ý trên; trả lời chung chung, chưa thật rõ ý.
- Điểm 0: Trả lời không hợp lí hoặc không có câu trả lời.
Câu 8. Nêu quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ: Lời ru của mẹ chứa đựng những
điều hay lẽ phải, những kinh nghiệm, bài học về cách ứng xử, cách sống đẹp ở đời; sữa mẹ nuôi
dưỡng thể xác, lời ru của mẹ nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Đó là ơn nghĩa, là tình cảm, là công
lao to lớn của mẹ.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.
Từ đó, nhận xét về quan niệm của tác giả (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp…).
Câu trả lời phải hợp lí, có sức thuyết phục.
- Điểm 0,25: Nêu đầy đủ quan niệm của tác giả và nhận xét theo hướng trên; hoặc nêu chưa đầy
đủ quan niệm của tác giả theo hướng trên nhưng nhận xét có sức thuyết phục.
- Điểm 0: Cho điểm 0 đối với một trong những trường hợp sau:
+ Chỉ nêu được quan niệm của tác giả nhưng không nhận xét hoặc ngược lại;
+ Nêu không đúng quan niệm của tác giả và không nhận xét hoặc nhận xét không có sức
thuyết phục;
+ Câu trả lời chung chung, không rõ ý;
+ Không có câu trả lời.
II. Làm văn (7,0 đim)
Câu 1. (3,0 đim)
* Yêu cu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo
lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo
đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cu cth:
a) Đảm bo cu trúc bài nghlun (0,5 đim):
- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện
được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.
- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn.
b) Xác định đúng vn đề cn nghlun (0,5 đim):
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: sự đánh giá/thái độ/quan điểm đối với công việc
của bản thân và những người xung quanh.
- Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung.
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.
c) Chia vn đề cn nghlun thành các lun đim phù hp; các lun đim được trin khai theo
trình thp lí, có sliên kết cht ch; sdng tt các thao tác lp lun để trin khai các lun
đim (trong đó phi có thao tác gii thích, chng minh, bình lun); biết kết hp gia nêu lí l
đưa dn chng; dn chng phi ly tthc tin đời sng, cthvà sinh động (1,0 đim):
- Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
+ Giải thích ý kiến để thấy được: trong cuộc sống không có công việc nào là nhỏ nhoi hay
thấp kém để chúng ta coi thường hoặc từ bỏ; công việc nào cũng có ý nghĩa và giá trị đối với một
cá nhân hoặc cộng đồng khi nó phù hợp với sở thích, năng lực của cá nhân hay cộng đồng đó; vấn
đề là ở chỗ chúng ta có nhận ra được ý nghĩa trong công việc mà mình đã, đang và sẽ làm để làm
tốt và thành công trong công việc đó hay không.
+ Chứng minh tính đúng đắn (hoặc sai lầm; hoặc vừa đúng, vừa sai) của ý kiến bằng việc
bày tỏ sự đồng tình (hoặc phản đối; hoặc vừa đồng tình, vừa phản đối) đối với ý kiến. Lập luận
phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.
+ Bình luận để rút ra bài học cho bản thân và những người xung quanh về vấn đề lựa chọn
việc làm và thái độ/quan điểm/cách đánh giá công việc…
- Điểm 0,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (giải thích,
chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ.
- Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0,25: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.
d) Sáng to (0,5 đim)
- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các
yếu tố biểu cảm,…) ; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng
sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng hoặc
quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e) Chính t, dùng t, đặt câu (0,5 đim):
- Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Câu 2. (4,0 đim)
* Yêu cu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo
lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ
văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cu cth:
a) Đảm bo cu trúc bài nghlun (0,5 đim):
- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt
hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với
nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm
xúc sâu đậm của cá nhân.
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện
được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.
- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn.
b) Xác định đúng vn đề cn nghlun (0,5 đim):
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trích từ bài “Tây
Tiến” - Quang Dũng và “Vit Bc” - Tố Hữu.
- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung.
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.
c) Chia vn đề cn nghlun thành các lun đim phù hp; các lun đim được trin khai theo
trình thp lí, có sliên kết cht ch; sdng tt các thao tác lp lun để trin khai các lun
đim (trong đó phi có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hp gia nêu lí lđưa dn chng
(2,0 đim):
- Điểm 2,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm;
+ Phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của hai đoạn thơ:
++ Đoạn thơ trong bài “Tây Tiến”:
Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật được khung
cảnh thiên nhiên sông nước miền Tây thơ mộng, huyền ảo qua khung cảnh chiều sương hư ảo
(chiu sương, hn lau, bến b, hoa đong đưa, ... ); con người miền Tây khỏe khoắn mà duyên
dáng (dáng người trên độc mc, trôi dòng nước lũ hoa đong đưa… ); ngòi bút tài hoa của Quang
Dũng tả ít gợi nhiều, khắc họa được thần thái của cảnh vật và con người miền Tây.
++ Đoạn thơ trong bài “Vit Bc”:
Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật được khung
cảnh thiên nhiên Việt Bắc quen thuộc, bình dị, gần gũi mà thơ mộng, trữ tình (trăng lên đầu núi,
nng chiu lưng nương, bn khói cùng sương...); cuộc sống và con người Việt Bắc gian khổ mà
thủy chung, son sắt (nhgì như nhngười yêu, sm khuya bếp la người thương đi v, ...); mượn
lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết đối với Việt Bắc, qua đó, dựng lên hình
ảnh Việt Bắc trong kháng chiến anh hùng, tình nghĩa, thủy chung.
+ Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của hai đoạn thơ để thấy được vẻ đẹp riêng của mỗi
đoạn: Thí sinh có thể diễn đạt theo những cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật được:
++ Sự tương đồng:
Hai đoạn thơ tiêu biểu cho thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp, thể hiện vẻ đẹp của
thiên nhiên và con người Việt Bắc, Tây Bắc và tình cảm gắn bó của tác giả đối với con người và
miền đất xa xôi của Tổ quốc.
++ Sự khác biệt:
+++ Thiên nhiên miền Tây trong thơ Quang Dũng hoang vu nhưng đậm màu sắc lãng
mạn, hư ảo; con người miền Tây hiện lên trong vẻ đẹp khỏe khoắn mà duyên dáng; thể thơ thất
ngôn mang âm hưởng vừa cổ điển vừa hiện đại.
+++ Thiên nhiên Việt Bắc trong thơ Tố Hữu gần gũi, quen thuộc mà trữ tình; con người Việt
Bắc hiện lên trong tình nghĩa cách mạng thủy chung; thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân ca.
Thí sinh có thể có những cảm nhận và diễn đạt khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.
- Điểm 1,5 - 1,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (phân
tích, so sánh) còn chưa được trình bày đầy đủ hoặc liên kết chưa thực sự chặt chẽ.
- Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0,25: Hầu như __________không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.
- Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.
d) Sáng to (0,5 đim)
- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các
yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm
và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng
sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng hoặc
quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e) Chính t, dùng t, đặt câu (0,5 đim):
- Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.



BỘ GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VĂN ĐỀ MINH HOẠ
KỲ THI QUỐC GIA 2015
Tiêu chí chấm điểm
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Thang điểm
Yêu cầu cụ thể
Thang điểm
Yêu cầu cụ thể
1.Đảm bo cu trúc bài nghlun , đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận.
0.5
Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề;
Phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần
Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.
0.5
Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề;
Phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; Luận điểm phải phù hợp với luận đề.
Phần Kết bài khái quát được vấn đề  từ sự phân tích, so sánh ở thân bài và thể hiện được nhận thức của cá nhân.
2.Xác định đúng vn đề cn nghlun
0.5
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ( luận đề phù hợp với yêu cầu đề)
0.5
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: (luận đề phù hợp với yêu cầu đề)
3.
Chia vn đề cn nghlun thành các lun đim phù hp;
1.0
các lun đim được trin khai theo trình thp lí, có sliên kết cht ch; sdng tt các thao tác lp lun để trin khai các lun đim (trong đó phi có thao tác gii thích, chng minh, bình lun); biết kết hp gia nêu lí lđưa dn chng; dn chng phi ly tthc tin đời sng, cthvà sinh động
2.0
các lun đim được trin khai theo
trình thp lí, có sliên kết cht ch; sdng tt các thao tác lp lun để trin khai các lun đim (trong đó phi có thao tác phân tích nghệ thuật và nội dung, so sánh); biết kết hp gia nêu lí lđưa dn chng phù hợp
4.Chính t, dùng t, đặt câu
0.5
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
0.5
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
 5.Sáng to
0.5
Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

0.5
Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và cácyếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Tổng cộng
3.0

4.0


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét