Thứ Hai, 6 tháng 4, 2015

BẮT NẠT BẠN BÈ


 Phụ huynh thiếu hiểu biết về nạn bắt nạt bạn bè

Theo khảo sát của Bộ Giáo dục công bố vào thứ Tư, chỉ có một phần ba phụ huynh được hỏi biết là con mình dính líu tới chuyện bắt nạt bạn bè.
Cuộc khảo sát tiến hành từ tháng 12 năm 1994 đến tháng 1 năm 1995, có sự tham gia của 19.000 phụ huynh, giáo viên và học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông, đây là những nơi đang xảy ra chuyện bắt nạt bạn bè.
Cuộc khảo sát đầu tiên về sự việc này do Bộ tiến hành trên học sinh từ lớp bốn trở lên. Theo cuộc khảo sát, có 22% học sinh tiểu học cho biết các em bị bạn bè bắt nạt, trong khi học sinh trung học cơ sở là 13% và học sinh trung học phổ thông là 4%.
Mặt khác, có 26% học sinh tiểu học cho biết các em bị bắt nạt, trong khi tỉ lệ giảm dần ở cấp trung học cơ sở là 20% và 6% ở cấp phổ thông.
Trong số những người trả lời, có 39% đến 65% cho biết mình đã từng bị bạn bè bắt nạt.
Cuộc khảo sát cho thấy có 37% phụ huynh học sinh tiểu học bị bắt nạt có biết về con em mình là đối tượng bị bắt nạt. Con số 34% là phụ huynh học sinh trung học cơ sở và 18% phụ huynh học sinh trung học phổ thông.
Trong số phụ huynh biết về chuyện bắt nạt, có 14% đến 18% nói là mình được giáo viên thông tin về việc này. Chỉ có 3 đến 4% phụ huynh biết con mình bị bắt nạt là theo cuộc điều tra.
Ngoài ra, cuộc điều tra còn phát hiện có 42% giáo viên tiểu học không biết chính học sinh của mình là đối tượng bắt nạt. Tỉ lệ giáo viên trung học cơ sở là 29% và trung học phổ thông là 69%.
Khi được hỏi về lí do đằng sau chuyện bắt nạt, có khoảng 85% giáo viên cho biết là do thiếu giáo dục ở nhà. Nhiều bậc phụ huynh cho rằng thiếu hiểu biết về pháp luật và lòng nhân ái ở trẻ là lí do chính.
Một chuyên viên của Bộ Giáo dục cho biết một số ý kiến đề xuất cha mẹ và gia đình nên gần gũi chuyện trò hơn nữa với con em mình để tránh chuyện bắt nạt.
Chuyện bắt nạt ở trường trở thành vấn nạn chính ở Nhật Bản sau khi Kiyoteru Okouchi 13 tuổi treo cổ tự vẫn ở Nishio, Aichi Prefecture, vào mùa thu năm 1994, để lại thư viết rằng một số bạn học cùng lớp đã nhiều lần dìm em xuống nước và moi tiền của em.
Hành động bắt nạt – tự sát đã thúc đẩy Bộ Giáo dục công bố báo cáo về nạn bắt nạt vào tháng 3 năm 1995, trong đó đề nghị giáo viên có biện pháp đuổi học những học sinh hay bắt nạt.
Nguồn: Kyodo, The Japan Times Ltd., Tokyo, ngày 23 tháng 5 năm 1996.






Bài báo trên đăng tải trên một tờ báo Nhật Bản năm 1996. Đọc và trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu hỏi 1: BẮT NẠT BẠN BÈ                                                 R02Q01 – 0   1  9
Tại sao bài báo lại đề cập tới cái chết của Kiyoteru Okouchi?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Câu hỏi 2: BẮT NẠT BẠN BÈ                                               R02Q02  – 0   1   9
Tỉ lệ giáo viên ở mỗi cấp học không biết về việc học sinh của mình đang bị bắt nạt?
Khoanh tròn đáp án (A, B, C hoặc D) thể hiện đúng nhất.

A









B





















THPT  



THPT  




















THCS  





THCS  



















Tiểu học  





Tiểu học  




















                      0          20       40       60       80   100                       0      20           40     60      80      100

% giáo viên không biết về nạn bắt nạt

% giáo viên không biết về nạn bắt nạt
























C






D

















THPT  





THPT  






















THCS  




THCS  






















Tiểu học  




Tiểu học  






















                       0          20       40       60       80   100                       0      20           40     60      80      100

% giáo viên không biết về nạn bắt nạt

% giáo viên không biết về nạn bắt nạt


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét