Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1945 -1975


CÂU H ỎI  TH ÔNG HI ỂU
2. Lý giải được mối quan hệ/ảnh hưởng của hoàn cảnh thời đại trong việc hình thành nên những đặc điểm của văn học Việt Nam.
3. Lý giải được cơ sở hình thành nền văn học Việt Nam hiện đại.
4. Cảm nhận về hình ảnh con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên.
5. Cảm nhận về hình ảnh con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia dân tộc.
Bài: Khái quát văn học Việt Nam
từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
1. Vì sao văn học Việt Nam 1945 - 1975 có những đặc điểm cơ bản đó?
2. Khái quát những thành tựu nổi bật của truyện, kí Việt Nam 1945 -1975?
3. Khái quát những thành tựu nổi bật của thơ Việt Nam 1945 - 1975?
4. Phân biệt sự khác nhau về văn xuôi Việt Nam TK XX trong 2 giai đoạn trước và sau 1975?
5. Vì sao văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX lại vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc?

C ÂU H ỎI  V ẬN D ỤNG TH ẤP
1. Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN.
2. Phân tích những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam.
3. Phân tích những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong VHVN.
4. Làm sáng tỏ ý kiến sau: “Nhân vật của nhiều  tác phẩm văn học không chỉ là nạn nhân đau khổ của xã hội áp bức bất công mà còn là những con người biết đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, nhân phẩm, quyền sống”.
Bài: Khái quát văn học Việt Nam
từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
1. Chứng minh những dấu ấn của lịch sử thời đại trong những tác phẩm đã học của văn học Việt Nam 1945 -1975.
2, Phân tích biểu hiện của cảm hứng sử thi lãng mạn của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 qua hai tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.
3. Chứng minh những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết XX..
C ÂU H ỎI  VẬN D ỤNG CAO

1. Suy nghĩ của anh chị về nhận định “Sự phát triển của văn học trung đại gắn liền với những truyền thống lớn nhất của văn học trung đại như lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực, đồng thời phản ảnh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học".
2. Suy nghĩ của anh chị về tinh thần yêu nước và tinh thần nhân đạo của con người Việt Nam trong thời đại hiện nay.
3. Suy nghĩ của anh chị về ý kiến: “Học văn học dân tộc là để tự bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mỹ và trau dồi tiếng mẹ đẻ”.

Bài: Khái quát văn học Việt Nam
từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
1. Nét riêng trong cách thể hiện cảm hứng sử thi của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 qua hai tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi?
2. Sự giống nhau và khác nhau trong cách cảm nhận về đất nước qua ‘Đất nước”- Nguyễn Đình Thi và “Đất Nước” ( trích “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm).


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét